Đưa trẻ lên chùa
Đưa trẻ lên chùa

VOV.VN - Sự việc khóa tu mùa hè dành cho trẻ em ở chùa Cự Đà không đảm bảo an toàn, trở thành trải nghiệm kinh hoàng của một đứa trẻ, cho thấy sự bế tắc của các gia đình đối với mùa hè của con trẻ.

Đưa trẻ lên chùa
Kỳ vọng - Bệ phóng hay áp lực với con trẻ?
Kỳ vọng - Bệ phóng hay áp lực với con trẻ?

VOV.VN - Vậy là các con đã vừa trải qua những ngày căng thẳng của kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2023-2024 – một kỳ thi cam go, khốc liệt đến mức “vô lý” đã khiến cho không chỉ các con, cha mẹ các con mà ngay cả xã hội cũng đều như muốn "nổ tung".

Kỳ vọng - Bệ phóng hay áp lực với con trẻ?
Con có giấy khen "Học sinh giỏi", cha mẹ vẫn thấy "ngại" và bất an?
Con có giấy khen "Học sinh giỏi", cha mẹ vẫn thấy "ngại" và bất an?

VOV.VN - Gần như năm nào đến dịp tổng kết cuối năm, tỷ lệ học sinh giỏi ở các lớp, các trường cũng chiếm tỷ lệ lớn, trên 90%, thậm chí nhiều nơi là tuyệt đối. Nhưng liệu con số này đã phản ánh đúng thực tế hay chúng ta vẫn cảm thấy bất an về con mình, về môi trường giáo dục hiện nay

Con có giấy khen "Học sinh giỏi", cha mẹ vẫn thấy "ngại" và bất an?
Shipper bị mất việc vì 1.000 đồng: Đừng “vì cái tình” mà ngụy biện cho cái sai!
Shipper bị mất việc vì 1.000 đồng: Đừng “vì cái tình” mà ngụy biện cho cái sai!

VOV.VN - Việc “lấy cái tình” để ngụy biện cho cái sai, sự không trung thực của một cá nhân nào đó cần phải thay đổi. Chính thói quen đó đang khiến sự ỉ lại, trây ì của nhiều người vì luôn nghĩ rằng khi có lỗi sẽ được xử lý theo “cái tình”…

Shipper bị mất việc vì 1.000 đồng: Đừng “vì cái tình” mà ngụy biện cho cái sai!
Vì sao “con nhà nghèo” lại lo lắng tìm trường khi thi vào 10 ở Hà Nội?
Vì sao “con nhà nghèo” lại lo lắng tìm trường khi thi vào 10 ở Hà Nội?

VOV.VN - Bài toán thiếu trường, thiếu lớp sẽ mãi không có lời giải nếu chưa giải quyết dứt điểm được các tình trạng tồn tại, từ căn bệnh thành tích trong giáo dục đến việc chưa quan tâm đúng mức việc xây dựng trường lớp trong bối cảnh tốc độ dân số ngày càng tăng ở các khu đô thị lớn như hiện nay.

Vì sao “con nhà nghèo” lại lo lắng tìm trường khi thi vào 10 ở Hà Nội?
Sát hạch lái xe: Tâm thế của người quản lý là quan trọng
Sát hạch lái xe: Tâm thế của người quản lý là quan trọng

VOV.VN - Bên cạnh việc đồng bộ hệ thống luật pháp để tạo hành lang pháp lý và có sự chuẩn bị cần thiết về con người, trang thiết bị, và quan trọng hơn là về tâm thế của chính những người quản lý công tác đào tạo lái xe, từ đó tạo bước chuyển biến mạnh mẽ từ công tác quản lý đến việc thực thi.

Sát hạch lái xe: Tâm thế của người quản lý là quan trọng
“Ép” học sinh không thi vào 10: Cân nhắc thấu đáo để con trẻ khỏi thiệt thòi
“Ép” học sinh không thi vào 10: Cân nhắc thấu đáo để con trẻ khỏi thiệt thòi

VOV.VN - Câu chuyện “ép không thi vào lớp 10” sẽ không có hồi kết nếu chúng ta vẫn cứ mộng mị với những thành tích, những điểm số “ảo” mà không nhìn thẳng vào sự thật để thay đổi từ tư duy của cha mẹ đến những người làm công tác giáo dục…

“Ép” học sinh không thi vào 10: Cân nhắc thấu đáo để con trẻ khỏi thiệt thòi
“Lá chắn sống” sinh viên tình nguyện ở các ngã tư: Đến lúc nên thay đổi?
“Lá chắn sống” sinh viên tình nguyện ở các ngã tư: Đến lúc nên thay đổi?

VOV.VN - Sau nhiều vụ người tham gia giao thông vượt đèn đỏ tại các ngã tư, tông CSGT và người đi đường bị thương, thậm chí tử vong, thì việc để sinh viên tình nguyện làm “lá chắn sống” dàn hàng ngang ở các ngã tư mỗi khi đèn giao thông chuyển sang màu đỏ có còn phù hợp?

“Lá chắn sống” sinh viên tình nguyện ở các ngã tư: Đến lúc nên thay đổi?
Thư viện có thể bỏ thẻ đọc, làm thêm giờ được không?
Thư viện có thể bỏ thẻ đọc, làm thêm giờ được không?

VOV.VN - Một trong những giải pháp thúc đẩy văn hóa đọc là tăng cường khả năng tiếp cận sách với người dân.

Thư viện có thể bỏ thẻ đọc, làm thêm giờ được không?
Vì sao toàn học sinh hạnh kiểm tốt, bạo lực học đường lại kinh khủng đến vậy?
Vì sao toàn học sinh hạnh kiểm tốt, bạo lực học đường lại kinh khủng đến vậy?

VOV.VN - Sau tất cả những hành xử đúng-sai của trẻ, hơn hết, người lớn cần nhìn nhận bản thân đã yêu thương con trẻ đúng cách, từ việc chạy theo thành tích trong điểm số, hạnh kiểm đến việc đã thực sự là chỗ dựa cho trẻ mỗi khi chúng hoang mang, sợ hãi?

Vì sao toàn học sinh hạnh kiểm tốt, bạo lực học đường lại kinh khủng đến vậy?