'Chương trình hành động tốt, ứng cử viên ĐBQH sẽ được dân ủng hộ'

VOV.VN - Thiếu tướng Võ Sở: “Chương trình hành động tốt, nếu dân họ thấy thuyết phục vì mang lại lợi ích cho dân, cho đất nước thì họ sẽ bầu"

VOV.VN phỏng vấn Thiếu tướng Võ Sở, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Chủ tịch Hội truyền thống Trường Sơn đường Hồ Chí Minh Việt Nam.

PV: Thưa ông, ngày mai sẽ diễn ra Hội nghị hiệp thương lần 3 lập danh sách những người đủ tiêu chuẩn ứng cử ĐBQH. Qua 2 vòng hiệp thương vừa qua, ông đánh giá thế nào về tính dân chủ trong công tác bầu cử ĐBQH lần này?

Ông Võ Sở: Đây là lần thứ 3 tôi tham gia 3 cuộc họp về Hiệp thương. Lần thứ nhất về vấn đề hiệp thương về cơ cấu, số lượng. Lần thứ 2 hiệp thương là Hiệp thương bầu những đại diện ứng cử ĐBQH của MTTQ Việt Nam. Cuộc họp thứ 3 là hiệp thương vòng 2 để đề cử, thẩm định chung về danh sách ứng cử ĐBQH trong các cơ quan Đảng, Nhà nước.

 Thiếu tướng Võ Sở
Tôi thấy rằng việc làm này rất công phu, cẩn thận, xem xét từ cá nhân để lập hồ sơ xem xét rõ ràng, cụ thể. Đặc biệt đã có ý kiến của cử tri nơi làm việc, và quy trình được thảo luận, bàn bạc kỹ từ cơ quan đến cử tri. Đây là điều cần thiết đảm bảo cho việc chọn lọc đúng theo Luật bầu cử và đúng theo quy trình để thực hiện bầu ĐBQH lần này. Việc làm này rất công khai, dân chủ và tự nguyện. Đây là điều chúng tôi phấn khởi vì cách làm, cách thực hiện rất chu đáo.

MTTQ đề xuất cả số lượng, cả nhân sự cụ thể và từ khi đề xuất số lượng đã đưa qua Thường vụ Quốc hội và Thường vụ Quốc hội cũng đã có xem xét và phản hồi. Lý lịch hồ sơ của từng đại biểu đều rất rõ ràng, minh bạch trong đó có cả vấn đề nhạy cảm như kê khai tài sản cá nhân của ĐBQH. Đây là điểm tốt, tạo điều kiện cho cử tri bầu cử.

Tuy nhiên, còn một nội dung mà chúng ta chưa nêu được, đó là khi ứng cử ĐBQH thì những người này sẽ làm gì, các ứng cử viên chưa nói được chương trình hành động cụ thể của mình khi trúng cử ĐBQH.

Hội Truyền thống Trường Sơn đường Hồ Chí Minh Việt Nam không có người nằm trong danh sách đề cử nhưng với tư cách thành viên của MTTQ Việt Nam, chúng tôi rất ủng hộ phương thức và cách thức tổ chức này.

PV: Với cách làm chu đáo, khoa học như ông vừa nói, có thể kỳ vọng chất lượng ĐBQH khóa này sẽ được nâng cao, thưa ông?

Ông Võ Sở: Đúng vậy. Trong khóa Quốc hôi trước có 2 trường hợp bị bãi nhiệm, nhưng khóa này qua nghiên cứu người ứng cử tại các cơ quan thì rõ ràng tiêu chuẩn có cao hơn.

Tuy nhiên, về vấn đề người tự ứng cử, chúng tôi cũng đề nghị Mặt trận nghiên cứu, thẩm định vấn đề này chọn được những người đạt tiêu chuẩn ĐBQH. Nếu chúng ta làm chặt chẽ ngay từ đầu sẽ rất ít xảy ra các trường hợp đáng tiếc như Quốc hội khóa XIII.

Hội nghị Hiệp thương lần 2
Những người tự ứng cử được không nằm trong các cơ quan của Đảng, Nhà nước cũng như của các tổ chức xã hội. Việc ngày càng có nhiều người tự ứng cử là tốt vì thể hiện tính dân chủ rất cao trong nhân dân, thể hiện lòng tự trọng, lòng quyết tâm tham gia xây dựng Nhà nước, xây dựng chính quyền. Đây là việc làm tốt, cần thiết và chúng ta nên khuyến khích việc làm đó. Những người đủ tiêu chuẩn có thể đưa vào danh sách và có thể trúng cử. Đó là biểu hiện của tính dân chủ, biểu hiện quyết tâm của người dân.

PV: Hiện nay đã kết thúc việc lấy ý kiến cử tri nơi cư trú đối với người ứng cử và tự ứng cử ĐBQH. Nhiều người cũng có lo ngại rằng người tự ứng cử sẽ “yếu thế” hơn so với người được các cơ quan tổ chức giới thiệu khi về lấy ý kiến cử tri nơi cư trú. Xin ông cho biết ý kiến của mình?

Ông Võ Sở: Đối với vòng hiệp thương ở vòng 1 những người tự ứng cử không phải lấy ý kiến của cử tri nơi cư trú, nơi làm việc nhưng bước vào vòng 2 tất cả các ứng cử viên đều như nhau, phải lấy ý kiến cử tri nơi cư trú. Tôi nghĩ đây là việc rất bình thường và không có sự phân biệt nào giữa đại biểu ứng cử và tự ứng cử, vì ý kiến đều đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn, chất lượng đại biểu.

Vì thế khi tiếp xúc với dân, các đại biểu phải đưa ra được chương trình hành động của mình nếu trở thành ĐBQH. Chương trình này phải thể hiện được trong cả quá trình anh là ĐBQH, nếu dân họ thấy thuyết phục vì mang lại lợi ích cho dân cho đất nước thì họ sẽ bầu.

PV: Trong thực tế vẫn còn nhiều người dân chưa hiểu đúng, hiểu đủ về quyền và nghĩa vụ của mình trong bầu cử. Theo ông, MTTQ Việt Nam nên có sự hướng dẫn, quan tâm như thế nào để người dân bầu cử đúng?

Ông Võ Sở: Thành công của các cuộc bầu cử không thể không có sự đóng góp của công tác tuyên truyền. Hiện nay, MTTQ Việt Nam cũng như là Ủy ban thường vụ Quốc hội đã có thông báo và hướng dẫn Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và bầu cử đại biểu HĐND các cấp cho người dân.

Trong thời gian qua, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng bầu cử Quốc gia và MTTQ Việt Nam cũng đã có sự chỉ đạo đồng bộ về công tác tuyên truyền về bầu cử.

Đúng là trong các cuộc bầu cử trước, nhiều người dân vẫn chưa ý thức được quyền và nghĩa vụ của mình, vẫn còn tình trạng đi bầu thay. Vì thế cùng với việc tuyên truyền để người dân nêu cao tinh thần làm chủ, tự giác tham gia bầu cử, MTTQ Việt Nam cũng cần làm sao để thông tin được đến người dân về bản thân của người ứng cử, để người dân họ nắm được, họ sẽ có lựa chọn đúng để bầu những người có đủ năng lực, phẩm chất vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.

PV: Xin cảm ơn ông./.

 

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Chọn ĐBQH có tâm, tầm và “nói tiếng dân” không hề đơn giản
Chọn ĐBQH có tâm, tầm và “nói tiếng dân” không hề đơn giản

VOV.VN - Theo Thiếu tướng Lê Mã Lương, để lựa chọn được những người có tâm, có tầm, thể hiện lòng trung thành với Tổ quốc, nói tiếng nói của cử tri không hề đơn giản.

Chọn ĐBQH có tâm, tầm và “nói tiếng dân” không hề đơn giản

Chọn ĐBQH có tâm, tầm và “nói tiếng dân” không hề đơn giản

VOV.VN - Theo Thiếu tướng Lê Mã Lương, để lựa chọn được những người có tâm, có tầm, thể hiện lòng trung thành với Tổ quốc, nói tiếng nói của cử tri không hề đơn giản.

Không giới thiệu đại biểu “đệm”,“lót” không đủ tiêu chuẩn vào Quốc hội
Không giới thiệu đại biểu “đệm”,“lót” không đủ tiêu chuẩn vào Quốc hội

VOV.VN - Bà Nguyễn Thị Vân Lan: không nên năng về cơ cấu mà xem nhẹ chất lượng đại biểu vào Quốc hội, kỳ này nên xoá bỏ những "Nghị gật" trong Quốc hội

Không giới thiệu đại biểu “đệm”,“lót” không đủ tiêu chuẩn vào Quốc hội

Không giới thiệu đại biểu “đệm”,“lót” không đủ tiêu chuẩn vào Quốc hội

VOV.VN - Bà Nguyễn Thị Vân Lan: không nên năng về cơ cấu mà xem nhẹ chất lượng đại biểu vào Quốc hội, kỳ này nên xoá bỏ những "Nghị gật" trong Quốc hội

Chỉ rõ 'thế lực đứng sau' để tạo sự dân chủ cho người tự ứng cử ĐBQH!
Chỉ rõ 'thế lực đứng sau' để tạo sự dân chủ cho người tự ứng cử ĐBQH!

VOV.VN -Theo nhiều ý kiến, không nên nói chung chung “có thế lực đứng sau một số người tự ứng cử”, nếu có hãy chỉ rõ ra để tạo sự dân chủ, tự tin cho người tự ứng cử

Chỉ rõ 'thế lực đứng sau' để tạo sự dân chủ cho người tự ứng cử ĐBQH!

Chỉ rõ 'thế lực đứng sau' để tạo sự dân chủ cho người tự ứng cử ĐBQH!

VOV.VN -Theo nhiều ý kiến, không nên nói chung chung “có thế lực đứng sau một số người tự ứng cử”, nếu có hãy chỉ rõ ra để tạo sự dân chủ, tự tin cho người tự ứng cử

Bỏ ngỏ giám sát sự trung thực của ứng viên ĐBQH khi kê khai tài sản?
Bỏ ngỏ giám sát sự trung thực của ứng viên ĐBQH khi kê khai tài sản?

VOV.VN - Nhiều ý kiến cho rằng, việc kê khai tài sản của người ứng cử ĐBQH hiện nay đang theo kiểu thích bao nhiêu thì khai, chứ không có xác nhận nào cả

Bỏ ngỏ giám sát sự trung thực của ứng viên ĐBQH khi kê khai tài sản?

Bỏ ngỏ giám sát sự trung thực của ứng viên ĐBQH khi kê khai tài sản?

VOV.VN - Nhiều ý kiến cho rằng, việc kê khai tài sản của người ứng cử ĐBQH hiện nay đang theo kiểu thích bao nhiêu thì khai, chứ không có xác nhận nào cả

Kê khai tài sản: 'Thước đo' sự trung thực của ĐBQH đối với dân
Kê khai tài sản: 'Thước đo' sự trung thực của ĐBQH đối với dân

VOV.VN - Ông Đặng Ngọc Tùng: Tuy việc kê khai tài sản chưa bắt buộc phải xác nhận nhưng thể hiện sự trung thực của đại biểu Quốc hội

Kê khai tài sản: 'Thước đo' sự trung thực của ĐBQH đối với dân

Kê khai tài sản: 'Thước đo' sự trung thực của ĐBQH đối với dân

VOV.VN - Ông Đặng Ngọc Tùng: Tuy việc kê khai tài sản chưa bắt buộc phải xác nhận nhưng thể hiện sự trung thực của đại biểu Quốc hội

Bà Nguyễn Thị Kim Ngân: 'Có vị trí phải trúng cử ĐBQH mới được giữ'
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân: 'Có vị trí phải trúng cử ĐBQH mới được giữ'

VOV.VN - Theo Phó Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân, có những vị trí lãnh đạo phải trúng ĐBQH mới được giữ. Danh sách chuyên trách ở Quốc hội còn phải ngặt nghèo hơn

Bà Nguyễn Thị Kim Ngân: 'Có vị trí phải trúng cử ĐBQH mới được giữ'

Bà Nguyễn Thị Kim Ngân: 'Có vị trí phải trúng cử ĐBQH mới được giữ'

VOV.VN - Theo Phó Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân, có những vị trí lãnh đạo phải trúng ĐBQH mới được giữ. Danh sách chuyên trách ở Quốc hội còn phải ngặt nghèo hơn

Người ứng cử ĐBQH ít tiếp xúc dân, lấy ý kiến cử tri nơi cư trú ở đâu?
Người ứng cử ĐBQH ít tiếp xúc dân, lấy ý kiến cử tri nơi cư trú ở đâu?

VOV.VN - Người ứng cử ĐBQH do đặc thù công tác ít có điều kiện tiếp xúc với nhân dân nơi mình đang ở thì có thể lấy ý kiến cử tri nơi gia đình người đó đang sinh sống.  

Người ứng cử ĐBQH ít tiếp xúc dân, lấy ý kiến cử tri nơi cư trú ở đâu?

Người ứng cử ĐBQH ít tiếp xúc dân, lấy ý kiến cử tri nơi cư trú ở đâu?

VOV.VN - Người ứng cử ĐBQH do đặc thù công tác ít có điều kiện tiếp xúc với nhân dân nơi mình đang ở thì có thể lấy ý kiến cử tri nơi gia đình người đó đang sinh sống.  

Ngày 14/4, Hội nghị hiệp thương lần 3 lập danh sách người ứng cử ĐBQH
Ngày 14/4, Hội nghị hiệp thương lần 3 lập danh sách người ứng cử ĐBQH

VOV.VN - Thời gian tổ chức hội nghị hiệp thương lần thứ ba của Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là ngày 14/4

Ngày 14/4, Hội nghị hiệp thương lần 3 lập danh sách người ứng cử ĐBQH

Ngày 14/4, Hội nghị hiệp thương lần 3 lập danh sách người ứng cử ĐBQH

VOV.VN - Thời gian tổ chức hội nghị hiệp thương lần thứ ba của Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là ngày 14/4

Từ 20/3, lấy tín nhiệm của cử tri nơi cư trú đối với người ứng cử ĐBQH
Từ 20/3, lấy tín nhiệm của cử tri nơi cư trú đối với người ứng cử ĐBQH

VOV.VN - Hội nghị lấy ý kiến nhận xét và tín nhiệm của cử tri nơi cư trú đối với người được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội được thực hiện trong thời gian từ ngày 20/3-12/4.

Từ 20/3, lấy tín nhiệm của cử tri nơi cư trú đối với người ứng cử ĐBQH

Từ 20/3, lấy tín nhiệm của cử tri nơi cư trú đối với người ứng cử ĐBQH

VOV.VN - Hội nghị lấy ý kiến nhận xét và tín nhiệm của cử tri nơi cư trú đối với người được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội được thực hiện trong thời gian từ ngày 20/3-12/4.

Càng nhiều người tự ứng cử đại biểu Quốc hội, dân chủ càng mở rộng
Càng nhiều người tự ứng cử đại biểu Quốc hội, dân chủ càng mở rộng

VOV.VN - Bà Nguyễn Thị Nguyệt Hường: Chúng ta nên khuyến khích những người tự ứng cử vì điều này thể hiện tính dân chủ sâu rộng trong xã hội ta.

Càng nhiều người tự ứng cử đại biểu Quốc hội, dân chủ càng mở rộng

Càng nhiều người tự ứng cử đại biểu Quốc hội, dân chủ càng mở rộng

VOV.VN - Bà Nguyễn Thị Nguyệt Hường: Chúng ta nên khuyến khích những người tự ứng cử vì điều này thể hiện tính dân chủ sâu rộng trong xã hội ta.

Chương trình hành động “yếu”, ứng cử viên ĐBQH sẽ mất lợi thế
Chương trình hành động “yếu”, ứng cử viên ĐBQH sẽ mất lợi thế

VOV.VN -Ông Nguyễn Thiện Nhân: “Nếu kết thúc đợt vận động bầu cử, ai không công bố được chương trình hành động là mất lợi thế”

Chương trình hành động “yếu”, ứng cử viên ĐBQH sẽ mất lợi thế

Chương trình hành động “yếu”, ứng cử viên ĐBQH sẽ mất lợi thế

VOV.VN -Ông Nguyễn Thiện Nhân: “Nếu kết thúc đợt vận động bầu cử, ai không công bố được chương trình hành động là mất lợi thế”

Vì sao người tự ứng cử ĐBQH trúng cử chỉ 'đếm trên đầu ngón tay'?
Vì sao người tự ứng cử ĐBQH trúng cử chỉ 'đếm trên đầu ngón tay'?

VOV.VN -TS Trần Văn Miều: Về bản thân người tự ứng cử chưa chuẩn bị cho mình có đủ tâm, đủ tầm để tham gia vào QH. Thứ nữa là cử tri nước ta còn chưa làm quen với hiện tượng tự ứng cử…

Vì sao người tự ứng cử ĐBQH trúng cử chỉ 'đếm trên đầu ngón tay'?

Vì sao người tự ứng cử ĐBQH trúng cử chỉ 'đếm trên đầu ngón tay'?

VOV.VN -TS Trần Văn Miều: Về bản thân người tự ứng cử chưa chuẩn bị cho mình có đủ tâm, đủ tầm để tham gia vào QH. Thứ nữa là cử tri nước ta còn chưa làm quen với hiện tượng tự ứng cử…