Ảnh: Nhọc nhằn giữ nghề thổi thủy tinh

VOV.VN - Nguyên liệu qua sàng lọc được được chuyển vào một lò thủ công đun bằng than hòa trộn nung chảy trong lò nóng 1.400 độ C.

Nguyên liệu qua sàng lọc được được chuyển vào một lò thủ công đun bằng than hòa trộn nung chảy trong lò nóng 1.400 độ C

Tạo hình cho sản phẩm.

Công đoạn mài tròn các điểm tiếp xúc dễ gây đứt tay.

Bên bếp lò nóng hơn 1.000 độ C, thủy tinh nóng chảy được dồn vào một đầu chiếc ống rỗng, người thợ vừa xoay ống vừa thổi hơi để tạo hình cho lọ hoa hay bóng đèn điện...
Để cạnh tranh được trên thị trường cần phải có những sản phẩm cao cấp và mang đậm tính truyền thống.
Thợ lò luôn phải giữ nhiệt độ lò ổn định.

Thổi thủy tinh - một trong những nghề truyền thống của Việt Nam đang bị mai một dần vì nhiều lý do như: giá thành, mẫu mã và sự vất vả. Tuy nhiên, vẫn còn đó những người thợ đang cố níu giữ nghề này.

Cũng như các loại hàng thủ công mỹ nghệ khác, thuỷ tinh Việt Nam là mặt hàng sản xuất truyền thống, mang đậm bản sắc dân tộc. 
Thế mạnh của sản xuất hàng sành, sứ, thuỷ tinh Việt Nam là dễ dàng hạ giá thành bởi nguồn nguyên liệu sẵn có, chi phí lao động rẻ, chi phí đầu tư thấp. 
Nhưng hiện nay, nghề thổi thủy tinh đang bị mai một dần bởi sự vất vả của người thợ bỏ ra để có được một sản phẩm ưng ý thì nhiều trong khi lợi nhuận thu về không đáng kể. 
Bên cạnh đó hàng của Trung Quốc nhập lậu về nhiều nên giá rất rẻ. 
Để cạnh tranh được cần phải có những sản phẩm cao cấp và mang đậm tính truyền thống./.
Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Ngắm “Bảo tàng chiến tranh” của người đàn ông xứ Nghệ
Ngắm “Bảo tàng chiến tranh” của người đàn ông xứ Nghệ

VOV.VN -Ông Hoan đã tìm kiếm, lưu giữ những kỷ vật thời chiến, với mong muốn thế hệ sau có thể thấu hiểu được ý nghĩa của cuộc chiến.

Ngắm “Bảo tàng chiến tranh” của người đàn ông xứ Nghệ

Ngắm “Bảo tàng chiến tranh” của người đàn ông xứ Nghệ

VOV.VN -Ông Hoan đã tìm kiếm, lưu giữ những kỷ vật thời chiến, với mong muốn thế hệ sau có thể thấu hiểu được ý nghĩa của cuộc chiến.