Khám phá giếng khổng lồ của người dân đảo Lý Sơn

Năm nay, nắng nóng ở Lý Sơn kéo dài nên tình trạng khan hiếm nước ngọt khá trầm trọng.

Nắng nóng kéo dài, nhiều hộ dân trên đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) đầu tư hàng trăm triệu đồng để đào giếng “khủng”, tìm nước ngọt phục vụ sản xuất và sinh hoạt.
Để có nước sản xuất và sinh hoạt, hàng trăm hộ dân huyện đảo phải chi hơn trăm triệu đồng để thuê người đào giếng.

Theo người dân, để đào được một giếng đường kính 6 m, sâu 10 - 15 m thì phải mất một tháng. Riêng tiền thuê nhân công là gần 70 triệu. Chi phí mua vật liệu từ đất liền ra đảo như xi-măng, cát, đá... hết 50 - 60 triệu đồng.

"Đào giếng ở đây rất tốn kém, nhưng buộc phải làm để có nước ngọt sinh hoạt", ông Nguyễn Văn Lai (trú thôn Đông, xã An Vĩnh) nói. Ở các địa phương khác giếng được đào gần nhà, còn tại Lý Sơn thì gần ruộng để thuận lợi trong việc tưới hành, tỏi.
Bà Phạm Thị Hương, Phó chủ tịch UBND huyện Lý Sơn cho biết, toàn huyện có gần 1.300 giếng nước ngọt, tăng gấp đôi so với năm ngoái. Những gia đình khó khăn thì hùn vốn đào giếng rồi cùng nhau sử dụng.

Để không bị bị rơi xuống giếng, sau khi đào xong, người dân đúc thêm nắp bê tông để đậy.

"Từ khi điện lưới về Lý Sơn, người dân mua thêm máy bơm để giảm bớt sức lao động trong việc tưới nước cho đồng ruộng", ông Phạm Văn Mịnh cho biết.

Trước tình hình nắng nóng kéo dài, UBND huyện Lý Sơn đã chỉ đạo các xã khuyến cáo người dân sử dụng nước tiết kiệm và chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp."Các lực lượng chức năng của huyện cũng tăng cường giám sát, kiểm tra, tránh tình trạng người dân đổ xô đào giếng tràn lan, gây nguy cơ gây cạn kiệt nguồn nước ngầm", bà Hương nói./.

Năm nay, nắng nóng ở Lý Sơn kéo dài nên tình trạng khan hiếm nước ngọt khá trầm trọng. 
Năm nay, nắng nóng ở Lý Sơn kéo dài nên tình trạng khan hiếm nước ngọt khá trầm trọng. 
Năm nay, nắng nóng ở Lý Sơn kéo dài nên tình trạng khan hiếm nước ngọt khá trầm trọng. 
Năm nay, nắng nóng ở Lý Sơn kéo dài nên tình trạng khan hiếm nước ngọt khá trầm trọng. 

Năm nay, nắng nóng ở Lý Sơn kéo dài nên tình trạng khan hiếm nước ngọt khá trầm trọng.

Để có nước sản xuất và sinh hoạt, hàng trăm hộ dân huyện đảo phải chi hơn trăm triệu đồng để thuê người đào giếng.

Theo người dân, để đào được một giếng đường kính 6 m, sâu 10 - 15 m thì phải mất một tháng. Riêng tiền thuê nhân công là gần 70 triệu. Chi phí mua vật liệu từ đất liền ra đảo như xi-măng, cát, đá... hết 50 - 60 triệu đồng.

"Đào giếng ở đây rất tốn kém, nhưng buộc phải làm để có nước ngọt sinh hoạt", ông Nguyễn Văn Lai (trú thôn Đông, xã An Vĩnh) nói. Ở các địa phương khác giếng được đào gần nhà, còn tại Lý Sơn thì gần ruộng để thuận lợi trong việc tưới hành, tỏi.

Bà Phạm Thị Hương, Phó chủ tịch UBND huyện Lý Sơn cho biết, toàn huyện có gần 1.300 giếng nước ngọt, tăng gấp đôi so với năm ngoái. Những gia đình khó khăn thì hùn vốn đào giếng rồi cùng nhau sử dụng.

Để không bị bị rơi xuống giếng, sau khi đào xong, người dân đúc thêm nắp bê tông để đậy.

"Từ khi điện lưới về Lý Sơn, người dân mua thêm máy bơm để giảm bớt sức lao động trong việc tưới nước cho đồng ruộng", ông Phạm Văn Mịnh cho biết.

Trước tình hình nắng nóng kéo dài, UBND huyện Lý Sơn đã chỉ đạo các xã khuyến cáo người dân sử dụng nước tiết kiệm và chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp."Các lực lượng chức năng của huyện cũng tăng cường giám sát, kiểm tra, tránh tình trạng người dân đổ xô đào giếng tràn lan, gây nguy cơ gây cạn kiệt nguồn nước ngầm", bà Hương nói.

Năm nay, nắng nóng ở Lý Sơn kéo dài nên tình trạng khan hiếm nước ngọt khá trầm trọng.

Để có nước sản xuất và sinh hoạt, hàng trăm hộ dân huyện đảo phải chi hơn trăm triệu đồng để thuê người đào giếng.

Theo người dân, để đào được một giếng đường kính 6 m, sâu 10 - 15 m thì phải mất một tháng. Riêng tiền thuê nhân công là gần 70 triệu. Chi phí mua vật liệu từ đất liền ra đảo như xi-măng, cát, đá... hết 50 - 60 triệu đồng.

"Đào giếng ở đây rất tốn kém, nhưng buộc phải làm để có nước ngọt sinh hoạt", ông Nguyễn Văn Lai (trú thôn Đông, xã An Vĩnh) nói. Ở các địa phương khác giếng được đào gần nhà, còn tại Lý Sơn thì gần ruộng để thuận lợi trong việc tưới hành, tỏi.

Bà Phạm Thị Hương, Phó chủ tịch UBND huyện Lý Sơn cho biết, toàn huyện có gần 1.300 giếng nước ngọt, tăng gấp đôi so với năm ngoái. Những gia đình khó khăn thì hùn vốn đào giếng rồi cùng nhau sử dụng.

Để không bị bị rơi xuống giếng, sau khi đào xong, người dân đúc thêm nắp bê tông để đậy.

"Từ khi điện lưới về Lý Sơn, người dân mua thêm máy bơm để giảm bớt sức lao động trong việc tưới nước cho đồng ruộng", ông Phạm Văn Mịnh cho biết.

Trước tình hình nắng nóng kéo dài, UBND huyện Lý Sơn đã chỉ đạo các xã khuyến cáo người dân sử dụng nước tiết kiệm và chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp."Các lực lượng chức năng của huyện cũng tăng cường giám sát, kiểm tra, tránh tình trạng người dân đổ xô đào giếng tràn lan, gây nguy cơ gây cạn kiệt nguồn nước ngầm", bà Hương nói.
Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Tây Nguyên : Hạn hán, dông, sét, mưa đá gia tăng khó lường
Tây Nguyên : Hạn hán, dông, sét, mưa đá gia tăng khó lường

VOV.VN - Xen kẽ trong nắng hạn gay gắt, là các đợt dông lốc, sét đánh, mưa đá liên tiếp xảy ra

Tây Nguyên : Hạn hán, dông, sét, mưa đá gia tăng khó lường

Tây Nguyên : Hạn hán, dông, sét, mưa đá gia tăng khó lường

VOV.VN - Xen kẽ trong nắng hạn gay gắt, là các đợt dông lốc, sét đánh, mưa đá liên tiếp xảy ra

Chủ động phòng chống hạn hán và xâm nhập mặn
Chủ động phòng chống hạn hán và xâm nhập mặn

VOV.VN - Theo dự báo hạn hán trong vụ Hè thu sẽ xảy ra khốc liệt hơn nữa ảnh hưởng đến tình hình sản xuất và sinh hoạt của người dân.

Chủ động phòng chống hạn hán và xâm nhập mặn

Chủ động phòng chống hạn hán và xâm nhập mặn

VOV.VN - Theo dự báo hạn hán trong vụ Hè thu sẽ xảy ra khốc liệt hơn nữa ảnh hưởng đến tình hình sản xuất và sinh hoạt của người dân.

Đắc Lắc: Hạn hán sẽ tiếp tục khốc liệt trong 1 tháng tới
Đắc Lắc: Hạn hán sẽ tiếp tục khốc liệt trong 1 tháng tới

VOV.VN -Đến hôm nay, ở Đắc Lắc đã có gần 25.000 ha cây trồng bị hạn hán, ước tính tổng thiệt hại gần 800 tỷ đồng.

Đắc Lắc: Hạn hán sẽ tiếp tục khốc liệt trong 1 tháng tới

Đắc Lắc: Hạn hán sẽ tiếp tục khốc liệt trong 1 tháng tới

VOV.VN -Đến hôm nay, ở Đắc Lắc đã có gần 25.000 ha cây trồng bị hạn hán, ước tính tổng thiệt hại gần 800 tỷ đồng.

Gia Lai: Hạn hán gây thiệt hại hơn 100 tỷ đồng
Gia Lai: Hạn hán gây thiệt hại hơn 100 tỷ đồng

VOV.VN - Ở  khu vực Tây Nguyên, hạn hán đang bước vào cao điểm. Riêng tỉnh Gia Lai hơn 8.000ha cây trồng bị hạn, với tổng thiệt hại trên 100 tỷ đồng

Gia Lai: Hạn hán gây thiệt hại hơn 100 tỷ đồng

Gia Lai: Hạn hán gây thiệt hại hơn 100 tỷ đồng

VOV.VN - Ở  khu vực Tây Nguyên, hạn hán đang bước vào cao điểm. Riêng tỉnh Gia Lai hơn 8.000ha cây trồng bị hạn, với tổng thiệt hại trên 100 tỷ đồng

Hạn hán ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên sẽ còn khốc liệt
Hạn hán ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên sẽ còn khốc liệt

VOV.VN -Hạn hán ơ Nam Trung Bộ tiếp tục xảy ra từ nay đến hết vụ đông xuân và kéo dài đến hết vụ hè thu đến hết tháng 9.

Hạn hán ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên sẽ còn khốc liệt

Hạn hán ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên sẽ còn khốc liệt

VOV.VN -Hạn hán ơ Nam Trung Bộ tiếp tục xảy ra từ nay đến hết vụ đông xuân và kéo dài đến hết vụ hè thu đến hết tháng 9.