Đã có khung phạt cho hành vi đánh đập người trong nhà

VOV.VN -Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định, phạt tiền từ 1-1,5 triệu đồng đối với hành vi đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình.

Những người phụ nữ này từng là nạn nhân của nạn bạo lực gia đình


Theo đó, kể từ ngày 28/12 tới, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình đối với cá nhân là 30 triệu đồng, đối với tổ chức là 60 triệu đồng; mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội và phòng chống tệ nạn  đối với cá nhân là 40 triệu đồng, đối với tổ chức là 80 triệu đồng; mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy đối với cá nhân là 50 triệu đồng và đối với tổ chức là 100 triệu đồng.

Nghị định nêu rõ: phạt tiền từ 1-1,5 triệu đồng đối với hành vi đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình.

Mức phạt tăng lên 1,5-2 triệu đồng đối với một trong các hành vi vi phạm: sử dụng các công cụ, phương tiện hoặc các vật dụng khác gây thương tích cho thành viên gia đình; không kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu điều trị trong trường hợp nạn nhân cần được cấp cứu kịp thời hoặc không chăm sóc nạn nhân trong thời gian nạn nhân điều trị chấn thương do hành vi bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối. Cùng với đó, người vi phạm phải công khai xin lỗi khi nạn nhân có yêu cầu./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

“Nước mắt cười” của những phụ nữ bị bạo lực gia đình
“Nước mắt cười” của những phụ nữ bị bạo lực gia đình

(VOV) - Những hình ảnh, câu chuyện và các hiện vật khiến người xem phải lặng người suy nghĩ về bạo lực gia đình.

“Nước mắt cười” của những phụ nữ bị bạo lực gia đình

“Nước mắt cười” của những phụ nữ bị bạo lực gia đình

(VOV) - Những hình ảnh, câu chuyện và các hiện vật khiến người xem phải lặng người suy nghĩ về bạo lực gia đình.

Bạo lực gia đình đang thách thức xã hội
Bạo lực gia đình đang thách thức xã hội

Đó là nhận định của vụ trưởng Vụ Gia đình (Bộ Văn hoá-Thể thao và Du lịch) Lê Đỗ Ngọc tại hội thảo “Nâng cao nhận thức về Luật phòng chống bạo lực gia đình, Luật bình đẳng giới” diễn ra từ 2-4/10 tại Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng  

Bạo lực gia đình đang thách thức xã hội

Bạo lực gia đình đang thách thức xã hội

Đó là nhận định của vụ trưởng Vụ Gia đình (Bộ Văn hoá-Thể thao và Du lịch) Lê Đỗ Ngọc tại hội thảo “Nâng cao nhận thức về Luật phòng chống bạo lực gia đình, Luật bình đẳng giới” diễn ra từ 2-4/10 tại Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng  

3 năm, số vụ bạo lực gia đình giảm 77%
3 năm, số vụ bạo lực gia đình giảm 77%

Có được kết quả này là do địa phương đã sáng tạo mô hình hoạt động như thành lập câu lạc bộ vui chơi, giải trí cho các gia đình ở cộng đồng.

3 năm, số vụ bạo lực gia đình giảm 77%

3 năm, số vụ bạo lực gia đình giảm 77%

Có được kết quả này là do địa phương đã sáng tạo mô hình hoạt động như thành lập câu lạc bộ vui chơi, giải trí cho các gia đình ở cộng đồng.

“Tôi ơi, đừng tuyệt vọng”- chương trình nghệ thuật chống bạo lực gia đình
“Tôi ơi, đừng tuyệt vọng”- chương trình nghệ thuật chống bạo lực gia đình

Với sự hợp tác của trung tâm CSAGA và Đoàn kịch 3 Nhà hát Tuổi trẻ Việt Nam, “Tôi ơi, đừng tuyệt vọng” sẽ ra mắt khán giả vào lúc 20h ngày 15/6 tại Sân khấu nhà hát Tuổi trẻ Việt Nam.

“Tôi ơi, đừng tuyệt vọng”- chương trình nghệ thuật chống bạo lực gia đình

“Tôi ơi, đừng tuyệt vọng”- chương trình nghệ thuật chống bạo lực gia đình

Với sự hợp tác của trung tâm CSAGA và Đoàn kịch 3 Nhà hát Tuổi trẻ Việt Nam, “Tôi ơi, đừng tuyệt vọng” sẽ ra mắt khán giả vào lúc 20h ngày 15/6 tại Sân khấu nhà hát Tuổi trẻ Việt Nam.

Hội nghị Quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình
Hội nghị Quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình

(VOV) - Hội nghị chia sẻ các bài học kinh nghiệm và thảo luận các giải pháp để “Thu hẹp khoảng cách từ luật đến cuộc sống”.

Hội nghị Quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình

Hội nghị Quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình

(VOV) - Hội nghị chia sẻ các bài học kinh nghiệm và thảo luận các giải pháp để “Thu hẹp khoảng cách từ luật đến cuộc sống”.

Lễ phát động Phụ nữ chung tay phòng chống bạo lực gia đình
Lễ phát động Phụ nữ chung tay phòng chống bạo lực gia đình

VOV.VN -Các vụ bạo hành phụ nữ, bạo lực gia đình đang có chiều hướng gia tăng, đặc biệt tại khu vực nông thôn.

Lễ phát động Phụ nữ chung tay phòng chống bạo lực gia đình

Lễ phát động Phụ nữ chung tay phòng chống bạo lực gia đình

VOV.VN -Các vụ bạo hành phụ nữ, bạo lực gia đình đang có chiều hướng gia tăng, đặc biệt tại khu vực nông thôn.

Bạo lực gia đình không còn là chuyện riêng của mỗi gia đình
Bạo lực gia đình không còn là chuyện riêng của mỗi gia đình

Bạo lực gia đình cản trở mục tiêu tiến tới bình đẳng giới và phát triển bền vững về mặt xã hội của mỗi quốc gia.

Bạo lực gia đình không còn là chuyện riêng của mỗi gia đình

Bạo lực gia đình không còn là chuyện riêng của mỗi gia đình

Bạo lực gia đình cản trở mục tiêu tiến tới bình đẳng giới và phát triển bền vững về mặt xã hội của mỗi quốc gia.

Cần chấm dứt tình trạng bạo lực gia đình
Cần chấm dứt tình trạng bạo lực gia đình

Ngày 4/3, trong tuyên bố hướng đến Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, Cao uỷ LHQ về nhân quyền Navi Pillay yêu cầu các chính phủ cần có các biện pháp trừng phạt hình thức tội phạm bạo lực gia đình

Cần chấm dứt tình trạng bạo lực gia đình

Cần chấm dứt tình trạng bạo lực gia đình

Ngày 4/3, trong tuyên bố hướng đến Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, Cao uỷ LHQ về nhân quyền Navi Pillay yêu cầu các chính phủ cần có các biện pháp trừng phạt hình thức tội phạm bạo lực gia đình

Việt Nam xây dựng thành công mô hình can thiệp phòng chống bạo lực gia đình
Việt Nam xây dựng thành công mô hình can thiệp phòng chống bạo lực gia đình

Kết quả này đã góp phần làm giảm gần 70% số vụ bạo lực gia đình so với thời điểm triển khai Mô hình can thiệp phòng chống bạo lực gia đình (tháng 7/2008).

Việt Nam xây dựng thành công mô hình can thiệp phòng chống bạo lực gia đình

Việt Nam xây dựng thành công mô hình can thiệp phòng chống bạo lực gia đình

Kết quả này đã góp phần làm giảm gần 70% số vụ bạo lực gia đình so với thời điểm triển khai Mô hình can thiệp phòng chống bạo lực gia đình (tháng 7/2008).

Sự hiểu biết Luật Phòng chống bạo lực gia đình chưa cao
Sự hiểu biết Luật Phòng chống bạo lực gia đình chưa cao

Đối với thiết chế xã hội lâu đời như gia đình thì Luật PCBLGĐ cần phải có nhiều thời gian hơn nữa để đi vào cuộc sống

Sự hiểu biết Luật Phòng chống bạo lực gia đình chưa cao

Sự hiểu biết Luật Phòng chống bạo lực gia đình chưa cao

Đối với thiết chế xã hội lâu đời như gia đình thì Luật PCBLGĐ cần phải có nhiều thời gian hơn nữa để đi vào cuộc sống

Hội Phụ nữ là lực lượng nòng cốt phòng chống bạo lực gia đình
Hội Phụ nữ là lực lượng nòng cốt phòng chống bạo lực gia đình

Tình trạng bạo lực đang xảy ra với nhiều các hình thức phức tạp, trong số đó hành vi “chồng mắng chửi, đánh đập vợ” là phổ biến nhất.  

Hội Phụ nữ là lực lượng nòng cốt phòng chống bạo lực gia đình

Hội Phụ nữ là lực lượng nòng cốt phòng chống bạo lực gia đình

Tình trạng bạo lực đang xảy ra với nhiều các hình thức phức tạp, trong số đó hành vi “chồng mắng chửi, đánh đập vợ” là phổ biến nhất.  

“Nói không với bạo lực gia đình”
“Nói không với bạo lực gia đình”

Cuộc triển lãm đã trưng bày  60 bức tranh của các học sinh từ 35 trường tiểu học Hà Nội.  

“Nói không với bạo lực gia đình”

“Nói không với bạo lực gia đình”

Cuộc triển lãm đã trưng bày  60 bức tranh của các học sinh từ 35 trường tiểu học Hà Nội.  

Bạo lực tình dục có phải là bệnh lý?
Bạo lực tình dục có phải là bệnh lý?

VOV.VN - Chương trình tư vấn trực tiếp trên sóng VOV2 từ 9h00 ngày 25/9.

Bạo lực tình dục có phải là bệnh lý?

Bạo lực tình dục có phải là bệnh lý?

VOV.VN - Chương trình tư vấn trực tiếp trên sóng VOV2 từ 9h00 ngày 25/9.

Hối hận vì trả thù bằng bạo lực
Hối hận vì trả thù bằng bạo lực

VOV.VN - Tôi rất hối hận vì mình đã gây tổn thương cho người khác dù rằng đó là kẻ chẳng ra gì và đã muốn lấy mạng của tôi.

Hối hận vì trả thù bằng bạo lực

Hối hận vì trả thù bằng bạo lực

VOV.VN - Tôi rất hối hận vì mình đã gây tổn thương cho người khác dù rằng đó là kẻ chẳng ra gì và đã muốn lấy mạng của tôi.

Hội thảo khu vực ASEAN về Pháp luật phòng chống bạo lực gia đình
Hội thảo khu vực ASEAN về Pháp luật phòng chống bạo lực gia đình

Bạo lực gia đình không còn là vấn đề riêng của gia đình hay quốc gia, mà đã trở thành vấn đề được quan tâm toàn cầu

Hội thảo khu vực ASEAN về Pháp luật phòng chống bạo lực gia đình

Hội thảo khu vực ASEAN về Pháp luật phòng chống bạo lực gia đình

Bạo lực gia đình không còn là vấn đề riêng của gia đình hay quốc gia, mà đã trở thành vấn đề được quan tâm toàn cầu

Phát động "Chiến dịch truyền thông phòng, chống bạo lực gia đình"
Phát động "Chiến dịch truyền thông phòng, chống bạo lực gia đình"

Chiến dịch có thông điệp: "Bạo lực gia đình là vi phạm pháp luật. Hãy chấm dứt ngay!"

Phát động "Chiến dịch truyền thông phòng, chống bạo lực gia đình"

Phát động "Chiến dịch truyền thông phòng, chống bạo lực gia đình"

Chiến dịch có thông điệp: "Bạo lực gia đình là vi phạm pháp luật. Hãy chấm dứt ngay!"

Pakistan phạt tù những người có hành vi bạo lực gia đình
Pakistan phạt tù những người có hành vi bạo lực gia đình

Trong nỗ lực nhằm ngăn chặn bạo lực gia đình, Hạ viện Pakistan hôm qua thông qua một dự luật cho phép phạt tù những người bị kết tội đánh đập phụ nữ hoặc trẻ em.

Pakistan phạt tù những người có hành vi bạo lực gia đình

Pakistan phạt tù những người có hành vi bạo lực gia đình

Trong nỗ lực nhằm ngăn chặn bạo lực gia đình, Hạ viện Pakistan hôm qua thông qua một dự luật cho phép phạt tù những người bị kết tội đánh đập phụ nữ hoặc trẻ em.

Bạo lực gia đình ở Đắk Lắk: “S.O.S”!
Bạo lực gia đình ở Đắk Lắk: “S.O.S”!

Nhiều phụ nữ ở Đắk Lắk hiện vẫn đang phải chịu cảnh bạo hành gia đình mà chẳng biết kêu ai, bởi chính người thân là chồng, là cha họ không thay đổi được hành vi của mình, hoặc sự chia sẻ, can thiệp của cộng đồng xã hội chưa kịp thời và không đến nơi, đến chốn…  

Bạo lực gia đình ở Đắk Lắk: “S.O.S”!

Bạo lực gia đình ở Đắk Lắk: “S.O.S”!

Nhiều phụ nữ ở Đắk Lắk hiện vẫn đang phải chịu cảnh bạo hành gia đình mà chẳng biết kêu ai, bởi chính người thân là chồng, là cha họ không thay đổi được hành vi của mình, hoặc sự chia sẻ, can thiệp của cộng đồng xã hội chưa kịp thời và không đến nơi, đến chốn…