G7 có thể tái phân bổ 100 tỷ USD từ quỹ IMF cho các nước ảnh hưởng Covid-19

VOV.VN - Văn phòng Tổng thống Mỹ hôm qua (11/6) cho biết, Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) diễn ra tại Anh đang xem xét tái phân bổ 100 tỷ USD của Quỹ Tiền tệ Quốc tế để giúp các quốc gia gặp khó khăn đối phó với cuộc khủng hoảng Covid-19.

Một trong những nội dung được các nhà lãnh đạo G7 đưa ra thảo luận tại Hội nghị thượng đỉnh kéo dài ba ngày, là cách thức giúp thúc đẩy thế giới phục hồi khỏi đại dịch Covid-19. Họ cân nhắc tới tác động của việc phân bổ Quyền rút vốn đặc biệt (SDR), để các quốc gia thành viên dễ dàng chuyển đổi tiền tệ, giúp cho các quốc gia khác vay hoặc tặng dự trữ SDR để sử dụng.

Trước đó hồi tháng 4, các giám đốc tài chính thế giới đã đồng ý phát hành các Quyền rút vốn đặc biệt mới 34 tỷ USD trong tổng số 650 tỷ USD dự trữ để phân bổ cho châu Phi. Tổ chức cho vay toàn cầu đang tiếp tục nghiên cứu cách thức các nước giàu hơn có thể quyên góp hoặc cho vay các khoản dự trữ để giúp các nước nghèo.

Cuối tuần này, Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế sẽ có cuộc thảo luận trực tuyến với các nhà lãnh đạo G7, với hy vọng thông qua mức tăng 650 tỷ USD trong Quyền rút vốn đặc biệt vào tháng 8 này./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

G-7 cam kết tài trợ 1 tỷ liều vaccine và sẽ thông qua mức thuế tối thiểu toàn cầu
G-7 cam kết tài trợ 1 tỷ liều vaccine và sẽ thông qua mức thuế tối thiểu toàn cầu

VOV.VN - Tổng thống Mỹ Joe Biden và các nhà lãnh đạo thế giới khác dự kiến tập trung vào phản ứng toàn cầu đối với đại dịch Covid-19 trong ngày đầu tiên của Hội nghị thượng đỉnh Nhóm 7 nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G-7) ở Cornwall, Anh.

G-7 cam kết tài trợ 1 tỷ liều vaccine và sẽ thông qua mức thuế tối thiểu toàn cầu

G-7 cam kết tài trợ 1 tỷ liều vaccine và sẽ thông qua mức thuế tối thiểu toàn cầu

VOV.VN - Tổng thống Mỹ Joe Biden và các nhà lãnh đạo thế giới khác dự kiến tập trung vào phản ứng toàn cầu đối với đại dịch Covid-19 trong ngày đầu tiên của Hội nghị thượng đỉnh Nhóm 7 nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G-7) ở Cornwall, Anh.

Vì sao số ca tử vong vì COVID-19 ở Ấn Độ chưa giảm?
Vì sao số ca tử vong vì COVID-19 ở Ấn Độ chưa giảm?

VOV.VN - Một kỷ lục đáng buồn lại được xác lập tại Ấn Độ trong làn sóng lây nhiễm virus SARS-CoV-2 thứ hai này, với hơn 6.100 người tử vong vì COVID-19 trong 24 giờ, được báo cáo vào sáng 10/6.

Vì sao số ca tử vong vì COVID-19 ở Ấn Độ chưa giảm?

Vì sao số ca tử vong vì COVID-19 ở Ấn Độ chưa giảm?

VOV.VN - Một kỷ lục đáng buồn lại được xác lập tại Ấn Độ trong làn sóng lây nhiễm virus SARS-CoV-2 thứ hai này, với hơn 6.100 người tử vong vì COVID-19 trong 24 giờ, được báo cáo vào sáng 10/6.

Trung Quốc và Mỹ trao đổi về vấn đề Đài Loan và nguồn gốc Covid-19
Trung Quốc và Mỹ trao đổi về vấn đề Đài Loan và nguồn gốc Covid-19

VOV.VN - Ngày 11/6, nhà ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì đã có cuộc điện đàm với Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken về vấn đề Đài Loan và nguồn gốc Covid-19.

Trung Quốc và Mỹ trao đổi về vấn đề Đài Loan và nguồn gốc Covid-19

Trung Quốc và Mỹ trao đổi về vấn đề Đài Loan và nguồn gốc Covid-19

VOV.VN - Ngày 11/6, nhà ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì đã có cuộc điện đàm với Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken về vấn đề Đài Loan và nguồn gốc Covid-19.

Nguyên nhân khiến Đài Loan lún vào khủng hoảng dù từng là hình mẫu chống Covid-19?
Nguyên nhân khiến Đài Loan lún vào khủng hoảng dù từng là hình mẫu chống Covid-19?

VOV.VN - Đài Loan từng được ca ngợi là một câu chuyện thành công trong khống chế virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19. Nhưng vào tháng 5 vừa qua, hòn đảo này đã chứng kiến sự gia tăng mạnh và đột ngột các ca mắc Covid-19 và đã phải thực hiện giới hạn xã hội ở cấp độ cao.

Nguyên nhân khiến Đài Loan lún vào khủng hoảng dù từng là hình mẫu chống Covid-19?

Nguyên nhân khiến Đài Loan lún vào khủng hoảng dù từng là hình mẫu chống Covid-19?

VOV.VN - Đài Loan từng được ca ngợi là một câu chuyện thành công trong khống chế virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19. Nhưng vào tháng 5 vừa qua, hòn đảo này đã chứng kiến sự gia tăng mạnh và đột ngột các ca mắc Covid-19 và đã phải thực hiện giới hạn xã hội ở cấp độ cao.

Người đàn ông tiêm đủ 2 liều vaccine AstraZeneca vẫn tử vong do Covid-19
Người đàn ông tiêm đủ 2 liều vaccine AstraZeneca vẫn tử vong do Covid-19

VOV.VN - Một người đàn ông ở đảo quốc Seychelles vừa tử vong hôm 10/6 do bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 dù người này đã tiêm đủ 2 liều vaccine AstraZeneca.

Người đàn ông tiêm đủ 2 liều vaccine AstraZeneca vẫn tử vong do Covid-19

Người đàn ông tiêm đủ 2 liều vaccine AstraZeneca vẫn tử vong do Covid-19

VOV.VN - Một người đàn ông ở đảo quốc Seychelles vừa tử vong hôm 10/6 do bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 dù người này đã tiêm đủ 2 liều vaccine AstraZeneca.

Nữ giáo sư Ấn Độ 38 tuổi tử vong do Covid-19 sau khi cầu xin một chỗ trong phòng cấp cứu
Nữ giáo sư Ấn Độ 38 tuổi tử vong do Covid-19 sau khi cầu xin một chỗ trong phòng cấp cứu

VOV.VN - Mới đây một nữ giáo sư Ấn Độ mới 38 tuổi đã tử vong tại bệnh viện do Covid-19. Trước đó, chị từng cầu xin được cấp một giường trong phòng hồi sức cấp cứu. Mẹ của chị cũng qua đời vì căn bệnh viêm đường hô hấp cấp này.

Nữ giáo sư Ấn Độ 38 tuổi tử vong do Covid-19 sau khi cầu xin một chỗ trong phòng cấp cứu

Nữ giáo sư Ấn Độ 38 tuổi tử vong do Covid-19 sau khi cầu xin một chỗ trong phòng cấp cứu

VOV.VN - Mới đây một nữ giáo sư Ấn Độ mới 38 tuổi đã tử vong tại bệnh viện do Covid-19. Trước đó, chị từng cầu xin được cấp một giường trong phòng hồi sức cấp cứu. Mẹ của chị cũng qua đời vì căn bệnh viêm đường hô hấp cấp này.

Chênh lệch lớn về số ca tử vong do Covid-19 giữa các châu lục
Chênh lệch lớn về số ca tử vong do Covid-19 giữa các châu lục

VOV.VN - Theo số liệu mới nhất vừa cập nhật, châu Mỹ có số ca tử vong do Covid-19 cao nhất thế giới, châu Âu đứng thứ nhì, còn châu Phi và châu Đại dương ở mức thấp.

Chênh lệch lớn về số ca tử vong do Covid-19 giữa các châu lục

Chênh lệch lớn về số ca tử vong do Covid-19 giữa các châu lục

VOV.VN - Theo số liệu mới nhất vừa cập nhật, châu Mỹ có số ca tử vong do Covid-19 cao nhất thế giới, châu Âu đứng thứ nhì, còn châu Phi và châu Đại dương ở mức thấp.